Những câu hỏi liên quan
Hùng Nguyễn Mạnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
20 tháng 3 2022 lúc 15:00

- Nhỏ vài giọt dung dịch đồng sunfat vào ống nghiệm đựng dung dịch natri hidroxit

Hiện tượng: xuất hiện chất không tan màu xanh

\(CuSO_4+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+Na_2SO_4\)

- Nhỏ vài giọt dung dịch H2SO4 vào ống nghiệm đụng Cu(OH)2

Hiện tượng:Chất rắn màu xanh lam tan dần, tạo thành dung dịch màu xanh lam.

\(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)

-Ngâm 1 đoạn dây đồng vào dung dịch AgNO3

Hiện tượng:Có kim loại màu xác bám ngoài dây đồng. Dung dịch ban đầu không màu chuyển dần sang màu xanh. Đồng đã đẩy bạc ra khỏi dung dịch Bạc Nitrat và một phần đồng bị hoà tan tạo ra dung dịch Đồng Nitrat màu xanh lam

\(Cu+2AgNO_3\rightarrow2Ag+Cu\left(NO_3\right)_2\)

- Nhỏ vài giọt dung dịch Bariclorua vào ống nghiệm đựng dung dịch natrisunfat

Hiện tượng:Xuất hiện kết tủa trắng bari sunfat trong dung dịch.\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)

( Có tham khảo trên mạng :< )

Bình luận (1)
Mê waifu
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 1 2022 lúc 23:05

TN1: Xuất hiện kết tủa trắng

\(Na_2CO_3+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+2NaOH\)

TN2: Có khí thoát ra, chất rắn tan dần vào dd

\(CaCO_3+2HCl\rightarrow CaCl_2+CO_2+H_2O\)

TN3: Không hiện tượng

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 7 2017 lúc 3:31

Chọn C

- Ngâm ngp một đinh st được qun một đon dây đồng trong dung dịch NaCl.

– Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3 (Cu-Ag)

- Để một vt bằng gang ngoài không khí ẩm (Fe-C)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 6 2017 lúc 18:24

Đáp án C.

- Ngâm một lá đồng trong dung dịch AgNO3; ăn mòn điện hóa

- Ngâm một lá kẽm trong dung dịch HCl loãng; ăn mòn hóa học

- Ngâm một lá nhôm trong dung dịch NaOH; ăn mòn hóa học

- Ngâm ngập một đinh sắt được quấn một đoạn dây đồng trong dung dịch NaCl. ăn mòn điện hóa

- Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm; ăn mòn điện hóa

- Ngâm một miếng đồng vào dung dịch Fe2(SO4)3; ăn mòn hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
3 tháng 12 2017 lúc 11:42

Chọn C

Bình luận (0)
TM97 FF
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
11 tháng 12 2021 lúc 23:28

1) Đinh sắt tan dần vào dung dịch, xuất hiện chất rắn màu đỏ, màu xanh của dung dịch ban đầu nhạt dần:

\(Fe+CuCl_2->FeCl_2+Cu\downarrow\)

2) Ban đầu không có hiện tượng, sau một thời gian, màu tím của dung dịch nhạt dần, có khí mùi sốc, màu vàng thoát ra:

NaOH + HCl --> NaCl + H2O

2KMnO4 + 16HCl --> 2KCl + 2MnCl2 +5 \(Cl_2\uparrow\) + 8H2O

Bình luận (0)
Nguyễn Thuý Hiền
Xem chi tiết
gfffffffh
20 tháng 1 2022 lúc 20:35

hyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyyydjyh

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
8 tháng 4 2017 lúc 8:51

Đáp án D

Điều kiện cần và đủ là:

- Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại - phi kim (C), cặp kim loại - hợp chất hóa học ( xêmentit ). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn )

- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li

(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch AgNO3.

(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl.

(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
21 tháng 6 2018 lúc 17:49

Chọn đáp án B

Điều kiện cần và đủ là:

-Các điện cực phải khác chất nhau: có thể là cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại- phi kim (C), cặp kim loại- hợp chất hóa học (xêmentit). Trong đó kim loại có tính khử mạnh hơn sẽ là cực âm. Như vậy kim loại nguyên chất khó bị ăn mòn.

-Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn)

-Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện ly

(a) Ngâm lá đồng trong dung dịch  A g N O 3

(d) Ngâm lá sắt được cuốn dây đồng trong dung dịch HCl

(e) Để một vật bằng gang ngoài không khí ẩm

Bình luận (0)